Gia cầm nếu không được quản lý và chăm sóc kỹ càng rất dễ bị nhiễm một số căn bệnh mà chủ nuôi nhất định phải biết. Hãy theo dõi chuyên mục cách phòng trị bệnh cho gà của K8Viva để liên tục cập nhật những thông tin mới nhất nhé!
1️⃣Cách phòng trị bệnh cho Gà quan trọng như thế nào?
Hầu hết các loài vật nuôi không chỉ riêng gia cầm đều có những lần mắc bệnh trong vòng đời của chúng. Vì vậy, cách phòng trị bệnh cho gà cho Gà rất cần được quan tâm để giữ chúng phát triển khỏe mạnh và đạt được mục tiêu mà người nuôi đưa ra trước đó.
Vào những khi giao mùa, gà rất dễ ốm vì đất nước ta có khí hậu nóng ẩm, thường xuyên mưa làm cho mọi gia cầm đều khó mà thích nghi dễ dàng. Thông thường vào những mùa mưa lớn gà sẽ mắc những căn bệnh như Gumboro, Newcastle, Cầu trùng, Tụ huyết trùng,…
Nếu không có cách phòng và trị bệnh cho gà kịp thời sẽ rất dễ lây lan sang những đàn gà khác. Những thói quen đem gà bị bệnh vứt ở sông ngòi, kênh rạch cũng làm cho môi trường ô nhiễm và những bệnh này bùng phát nhanh hơn bình thường. Vì vậy, phòng và trị bệnh cho gà nó chung và gia cầm nói riêng là một trong những việc cần thiết nhất nếu bạn muốn nuôi bất cứ giống gà gì.

Phòng trị bệnh cho gà cần quan tâm tới rất nhiều yếu tố
2️⃣Sơ lược về cách phòng bệnh cho gà thả vườn
Chủ nuôi gà cần phải chủ động trong công tác phòng bệnh cho gà con ngay từ đầu. Quan tâm hơn đến các cách phòng dịch cho gà trong những thời điểm mùa và thực hiện đầy đủ các biện pháp chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học như sau:
✔️Cách phòng bệnh cho gà con mới nở
Gà con mới nở hay gà con giống chúng ta cần lưu ý những tiêu chí sau đây để thực hiện cách phòng bệnh cho gà con ngay từ đầu:
- Chọn cơ sở cung cấp gà chọi, gà mới nở uy tín, đáng tin cậy, được nhiều người đánh giá tốt. Ngoài ra, nơi cung cấp con giống cũng cần phải đảm bảo các tiêu chí về an toàn dịch bệnh.
- Những chú gà khỏe thường có những đặc điểm tốt như mắt sáng, gà trông có vẻ cứng cáp khỏe mạnh. Lông gà bung đều, phần bụng mềm vừa phải không quá cứng hay căng.
- Khi người mua đến tỉnh khác để xem giống và mua gà thì cần phải có giấy kiểm dịch của cơ quan thú y.
- Sau khi đem gà về nên để chúng ở một khu riêng từ 2 đến 3 tuần chứ không cho gia nhập vào khu chăn nuôi ngay được.
- Trong thời điểm này cần phải quan sát thật kỹ biểu hiện, tình hình sức khỏe của nó nếu thấy mọi thứ đều ổn thì mới nên cho vào khu chăn nuôi chung của gia đình hoặc đi lại trong sân cùng các gia cầm khác.
✔️Chuồng trại + Điều kiện + Thiết bị
Mục đích chính trong quy trình phòng bệnh cho gà con, gà lớn ở mục này chính là về điều kiện chuồng trại, cách quy hoạch vườn thả gà, thiết bị hỗ trợ nuôi gà cần phải làm gì để chúng không mắc bệnh.
- Ở khu vực chăn nuôi cần phải rào kín.
- Chuồng trại luôn cần được quan tâm và vệ khô ráo, thông thoáng.
- Nên có ánh sáng để gia cầm thường xuyên đón nắng vào mùa hè nhắm tiêu diệt các bệnh và vi khuẩn đơn giản.
- Bên cạnh đó cũng cần có khu vực máy để che chắn mưa, gió có thể ảnh hưởng tới vật nuôi.
- Ngoài quét dọn thường, chúng ta cần khử trùng định kỳ và thay chất lót chuồng để giúp không bị ứ đọng chất thải và mùi hôi.
- Vệ sinh máng ăn của vật nuôi thường xuyên.
- Sau khi hết một lứa nuôi gia cầm, chủ trang trại cần vệ sinh toàn bộ, khử trùng chuồng trại hoặc vườn thả. Sau đó, để trống ít nhất 15 ngày trước mang lứa gà khác về chăn nuôi.
- Hiện nay, nhiều trang trại chăn nuôi và sử dụng nền đệm lót sinh học để tiết kiệm chi phí và an toàn cho môi trường, gia cầm của bạn.
✔️Chăm sóc gà trong quá trình nuôi dưỡng
Khi nuôi gà chúng ta cần cực kỳ quan tâm tới chúng nhất là trong giai đoạn úm gà con.
Kỹ thuật phòng bệnh cho gà con hiện nay được chia sẻ khá nhiều nhưng anh em khi nuôi gà thường dễ bị lơ là khiến cho chúng không thể khỏi bệnh một cách hoàn toàn. Những yếu tố quan trọng trong cách phòng bệnh cho gà chọi con là:
- Đảm bảo đủ nhiệt độ và ánh sáng cho gà.
- Không nên đi ra vào khu vực này thường xuyên.
- Phòng tránh các động vật hoang dã đến gần đàn gà vì chúng có thể gây nguy hiểm hoặc là nguồn bệnh chủ ảnh hưởng tới gà của bạn.
- Nếu bạn phát hiện có con gà nào đang có dấu hiệu bị ốm thì cần tách khỏi đàn để theo dõi và chẩn đoán sức khỏe cho chúng.
- Khi gà đã hết bệnh hoàn toàn thì anh em có thể cho vào đàn trở lại như bình thường.
✔️Kỹ lưỡng trong thức ăn + nước uống
- Thức ăn của các bé gia cầm cần phải thơm ngon, có nhiều dinh dưỡng.
- Lựa chọn loại thức ăn cho gà phù hợp với từng giai đoạn tuổi của nó.
- Không cho gà ăn cơm, gạo, thức ăn thiu, mốc, ôi.
- Thức ăn cần phải rõ nguồn gốc không được quá hạn sử dụng.
- Nguồn nước cho gà phải đảm bảo sạch sẽ không bị ô nhiễm.
✔️Với cơ quan thú y
- Người nuôi cần tìm hiểu và thực hiện nghiêm túc các quy trình về phòng ngừa và vệ sinh cho đàn gà theo các đề mục ở trên hoặc tìm hiểu thêm ở cơ quan y tế địa phương mình.
- Khi chăn nuôi cần xử lý phân, rác thải theo như quy định để bảo vệ tốt nhất môi trường sống.
- Nếu người nuôi thấy xác gà chết bất thường cần đến cơ quan thú y để cán bộ xử lý và tìm hiểu rõ nguyên nhân.
- Người nuôi cần thực hiện các biện pháp tiêm ngừa theo cho gia cầm theo quy định của cơ quan y tế.

Nên tiêm chùng cho gà theo đúng lịch của cơ quan thú y
3️⃣Lịch tiêm vắc xin cho gà
Để phòng bệnh ngay từ ban đầu cho gà thì ngoài các loại thuốc phòng bệnh cho gà con thì người chăn nuôi cần tiêm phòng đầy đủ cho chúng theo những giai đoạn và loại thuốc như sau:
Số ngày tuổi | Loại vaccin hoặc thuốc | Tác dụng của thuốc | Hướng dẫn sử dụng |
1 ngày tuổi | Vaccine Trovac – AIV H5 | Giúp ngừa bệnh cúm gia cầm | Tiêm tại nhà máy ấp trứng (khu vực tiêm dưới da cổ) |
1-3 ngày tuổi | Kháng sinh: Apralan, norflox… 1g/2 lít nước | Giúp phòng ngừa tiêu chảy, ngừa CRD | Pha thuốc vào nước uống trong 3 giờ |
5 ngày tuổi | Vaccine ND | Giúp phòng chống bệnh Newcastle (dịch tả) | Nhỏ vào mắt gà |
6-8 ngày tuổi | Permasol 500 hoặc vitastress 1g… | Tăng cường sức đề kháng cho gà | Có thể pha nước uống dễ dàng |
10 ngày tuổi | Vaccine đậu | Phòng bệnh đậu trên gia cầm | Tiêm ở khu vực da cánh |
11-13 ngày tuổi | Sáng Vit.C + Glucose Chiều Anticox | Tăng sức đề kháng cho gia cầm Ngừa bệnh cầu trùng | Pha nước uống 1g/1 lít nước |
14 ngày tuổi | Vaccine IBD (IBD-Blen) | Ngừa căn bệnh Gumboro | Pha nước uống |
15-17 ngày tuổi | Floxidin Oral 1g/1 lít | Ngăn ngừa phản ứng vaccine với gà | Pha nước uống |
21 ngày tuổi | Vaccine ND + IB | Ngừa bệnh dịch tả cùng với viêm thanh khí quản truyền nhiễm trên gia cầm | Có dạng nhỏ mắt hoặc uống |
26-28 ngày tuổi | Tylan 100g/kg/ngày | Phòng bệnh CRD | Pha vào nước uống của gà |
56 ngày tuổi | Vaccine ND + IB | Giúp ngăn ngừa bệnh dịch tả và viêm thanh khí quản truyền nhiễm | Cho uống trực tiếp |
60 ngày tuổi | Vaccine THT | Phòng bệnh tụ huyết trùng | Tiêm |
4️⃣ Vì sao nên theo dõi chuyên mục này của K8Viva?
Trên đây chỉ là những thông tin sơ lược về cách phòng trị bệnh cho gà. Tại chuyên mục này, đội ngũ biên tập viên của nhà cái sẽ có thêm nhiều bài viết chi tiết và hữu ích hơn để bạn có thể nuôi gà một cách tốt nhất. Chúng tôi sẽ cung cấp các nội dung đầy đủ về:
- Dấu hiệu gà bị bệnh gì?
- Hướng dẫn cách thức chữa bệnh cho gà chi tiết
- Những loại thuốc nào cần để chữa bệnh cho gà
- Có thể chữa bệnh cho gà bằng phương pháp dân gian hay không?
Ngoài ra, với những anh em yêu thích đá gà trực tiếp thì chúng tôi cũng liên tục update những bài viết hữu ích cho quá trình chăm sóc chữa bệnh đá gà thomo, đá gà cựa dao, đá gà cựa sắt,… K8Viva hiểu rằng những anh em yêu thích đá gà và nuôi chỉ vài con gà để phục vụ đam mê sẽ có thể không có nhiều kinh nghiệm như những chủ trại gà giống lớn. Chúng tôi hy vọng có thể hỗ trợ và giúp đỡ cho anh em mỗi ngày.
Hãy theo dõi chuyên mục Cách phòng – trị bệnh cho cho gà của nhà cái K8Viva ngay hôm nay nhé!